Sơ cứu khi bị rắn cắn

Có khoảng 15%-20% rắn là rắn là rắn độc, nghĩa là nọc độc khi vào cơ thể người có thể gây ra tử vong. Dưới đây là hướng dẫn sơ cứu khi bị rắn cắn từ CDC và chuyên khoa cấp cứu 
 

  • 1. Có thể phân biệt rắn độc và không độc 
    - Răng rắn độc thường là răng nanh, lớn, nằm vị trí hàm trên. Vì vậy, vắt cắt của rắn độc thường chỉ có 2 vết đâm, thay vì nhiều vết như rắn không độc
    - Màu rắn độc thường sặc sỡ hơn rắn thường- Các loại rắn độc ở Việt Nam: rắn hổ mang (cổ bạnh, phát âm thanh), hổ mang chúa, cạp nong, cạp nia, rắn biển, và rắn lục 
    - Rắn độc ở Mỹ Rattlesnake, Copperheads, Cottonmouth/Water, Moccasins, và Coral Snakes
    2. Triệu chứng khi bị cắn
    - Ở chỗ cắn như Vết thương sưng và đau nhức- Triệu chứng khắp người cho thấy nọc độc đang tỏa như ói mửa, khó thở, tim đập nhanh, mắt mờ, thay đổi vị giác, tê mặt, tê người
    3. Sơ cứu
    - Mang đến bệnh viện/trung tâm cấp cứu gần nhất. Bệnh nhân cần được chữa và truyền huyết thanh kháng độc càng sớm càng tốt. 
    - Rửa sạch vết thương bằng nước và xà phòng
    - Nếu ngưng tim thở, làm xoa bóp ngoài lồng ngực. Lưu ý bệnh nhân khi bị rắn độc cắn tử vong chủ yếu do liệt cơ hô hấp gây khó thở 
    - Bình tĩnh, nhớ màu sắc, hình dáng, và cách rắn cắn - Chụp hình rắn một cách an toàn và tránh xa rắn 
    4. Không nên
    - Rượt bắt rắn
    - Cột chặt vùng bị cắn
    - Dùng miệng hút độc 
    - Không tự ý uống thuốc giảm đau (NSIAD) mà không có sự cho phép của BS  vì một số nọc có thể làm rối loạn đông máu/chảy máu 
    - Cắt bỏ vết thương hay vùng thịt bị rắn cắn 
     
usana
teawolf
unique
ipa
hfma
frutarom
Life
brentag
aqua
adm
acc